-
Cách mở tài khoản FBS?
Nhấp nút ‘Mở tài khoản' trên trang web của chúng tôi và đi tới Khu vực cá nhân. Trước khi tiến hành giao dịch, vui lòng xác minh hồ sơ. Xác nhận email, số điện thoại và ID của bạn. Thủ tục này giúp đảm bảo sự an toàn trong tài sản và danh tính của bạn. Khi bạn hoàn tất các bước kiểm tra, hãy chuyển đến nền tảng giao dịch ưa thích và bắt đầu giao dịch.
-
Cách rút số tiền bạn kiếm được với FBS?
Thủ tục vô cùng đơn giản. Truy cập mục Rút tiền trên trang web hoặc mục Tài chính trong Khu vực cá nhân FBS và truy cập tính năng Rút tiền. Bạn có thể nhận được số tiền kiếm được thông qua cùng một hệ thống thanh toán mà bạn đã sử dụng để ký quỹ. Trong trường hợp bạn đã nạp tiền cho tài khoản thông qua các phương thức khác nhau, hãy rút tiền lãi của bạn thông qua các phương thức thanh toán này theo tỷ lệ ký quỹ.
-
Cách bắt đầu giao dịch?
Nếu bạn trên 18 tuổi, bạn có thể tham gia FBS và bắt đầu hành trình FX của mình. Để giao dịch, bạn cần có tài khoản môi giới và kiến thức đầy đủ về biến động tài sản trên thị trường tài chính. Bắt đầu với việc nghiên cứu những điều cơ bản với tài liệu đào tạo miễn phí của chúng tôi và tạo tài khoản FBS. Bạn có thể kiểm tra thị trường thông qua tiền ảo với tài khoản Demo. Một khi bạn đã sẵn sàng, hãy tham gia vào thị trường thực tế và giao dịch kiếm lời.
-
Cách kích hoạt Thưởng Tăng Cấp?
Mở tài khoản Thưởng Tăng Cấp phiên bản web hoặc di động trong Khu vực Cá nhân FBS và nhận tới 140$ miễn phí trên tài khoản của bạn.
Yield Spread
Chênh lệch Lãi Suất
Thông thường, các công cụ nợ với các đặc điểm khác nhau (ngày đáo hạn/xếp hạng tín dụng hay rủi ro) có lợi suất khác nhau. Hãy lấy lợi suất trái phiếu làm ví dụ và phân tích các rủi ro liên quan đến chúng. Lợi suất trái phiếu là tỷ lệ hoàn vốn mà người nắm giữ trái phiếu nhận được khi đáo hạn. Các rủi ro bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro lạm phát, v. v.
Chúng ta có thể phân chia các chênh lệch lãi suất năng suất thành mức chênh lệch danh nghĩa (G-spread), mức chênh lệch nội suy (I-spread), mức chênh lệch không biến động (Z-spread) và mức chênh lệch điều chỉnh (OAS).
G-spread
Chênh lệch danh nghĩa (G-spread) thể hiện sự khác biệt giữa lợi suất trái phiếu kho bạc và lợi suất trái phiếu doanh nghiệp có cùng kỳ hạn. Trái phiếu kho bạc được mặc địch với mức rủi ro bằng không, do đó rủi ro mặc định thể hiện giữa trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu kho bạc sẽ khác nhau. Chúng ta có thể tính mức G-spread qua công thức sau:
G-Spread = lãi suất trái phiếu doanh nghiệp – lãi suất trái phiếu chính phủ
I-spread
Chênh lệch nội suy (I-spread) là sự khác biệt giữa lợi suất của trái phiếu và lãi suất hoán đổi. Chúng ta có thể sử dụng LIBOR làm ví dụ. Số liệu cho thấy sự khác biệt giữa lãi suất trái phiếu và đường cong chuẩn (benchmark curve). Nếu I-spread tăng, rủi ro tín dụng cũng tăng. I-spread thường thấp hơn so với G-spread.
Z-spread
Loại chênh lệch này còn được gọi là chênh lệch không biến động. Khi thêm mức chênh lệch này vào một điểm lãi suất giao ngày thì giá trị hiện tại của dòng tiền trái phiếu cân bằng với giá trái phiếu.
Chênh lệch điều chỉnh
Mức chênh lệch điều chỉnh được tính bằng chênh lệch không biến động trừ đi giá trị quyền chọn mua (Call option).Trên thị trường Forex cũng có thuật ngữ “Chênh lệch”. Đây là mức phí hoa hồng bạn cần trả cho nhà môi giới. Mức chênh lệch Forex được tính như từ chênh lệch giữa giá mua và giá bán.
2022-04-11 • Cập nhật